Bắt đầu từ năm 2010, ngân hàng Trung ương trên toàn thế giới đã bán vàng ròng cho người mua vàng. Cuối năm họ bán thêm 483 tấn trong đó khách hàng lớn của họ là Nga và Trung Quốc chiếm hầu hết các hoạt động. Theo thống kê, nửa cuối 2015 hoạt động mua vàng mạnh nhất, theo Hội đồng vàng thế giới (WGC).
Không phải tất cả ngân hàng hàng đầu đều mua vàng ròng vào. Ngân hàng Canada đã thanh lý gần như tất cả vàng của nó, chủ yếu là trong kinh doanh, trong khi Venezuela đang trong quá trình để trả hết các khoản nợ, nhưng hầu hết các ngân hàng Trung ương trên thế giới hiện tại đang tích lũy, nắm giữ kim loại quý này. Tính đến tháng này, họ được cho là sở hữu 32,754 tấn, hoặc khoảng 17.8 phần trăm của tổng lượng vàng từng được khai thác, theo WGC.
Đáng chú ý rằng việc mua vàng toàn cầu này trùng hoàn toàn với sự trỗi dậy của chính sách tiền tệ sau cuộc khủng hoảng tài chính lớn hay các chương trình mua trái phiếu, dự án và mức lãi suất tiêu cực xảy ra. Việc vàng bán ra thị trường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới, các ngân hàng Trung ương để ngăn chặn suy giảm kinh tế thì cần tiếp tục thâu bớt vàng về.
Hôm nay 10Hay giới thiệu Top 10 quốc gia có trữ lượng vàng lớn nhất thế giới, bắt đầu với Ấn Độ.
10. Ấn Độ
- Số tấn: 557.7
- Phần trăm dự trữ nước ngoài: 6.3%
Không có bất ngờ khi ngân hàng Ấn Độ có lượng vàng dự trữ lớn nhất thế giới. Quốc gia Nam á, nơi có 1,25 tỷ người, là người tiêu dùng lớn nhất của kim loại quý này, tùy thuộc vào những người yêu cầu, Lễ hội của Ấn Độ, và đám cưới mùa, mà chạy từ tháng mười đến tháng mười hai, đều sử dụng đến vàng. Trong lịch sử vàng còn là biểu tượng của tình yêu thương.
9. Hà Lan
- Số tấn: 612.5
- Phần trăm dự trữ nước ngoài: 61.2 %
Ngân hàng Trung ương Hà Lan hiện đang tìm kiếm một nơi thích hợp để lưu trữ vàng của nó khi hầm chứa đã quá đầy. Như nhiều người khác đã chỉ ra, rằng các ngân hàng của nước này đã nhập về một số lượng lớn vàng từ Hoa Kỳ
8. Nhật bản
- Tấn: 765.2
- Phần trăm dự trữ nước ngoài: 2.4%
Nhật bản, nền kinh tế lớn thứ ba thế giới, cũng là nước đứng vị trí thứ tám trong các quốc gia có lượng dự trữ vàng lớn nhất. Ngân hàng Trung ương của Nhật Bản đã mở rộng định lượng vàng dự trữ — vào tháng Giêng, nó hạ thấp tỉ lệ lãi suất dưới 0% — giúp nhu cầu dự trữ vàng trên toàn thế giới tăng lên.
7. Thụy sĩ
- Số tấn: 1.040
- Phần trăm dự trữ nước ngoài: 6.7%
Ở vị trí thứ 7 là Thụy sĩ có trữ lượng vàng lớn nhất thế giới tính trên đầu người. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, những nước trung lập như Thụy Sĩ đã trở thành trung tâm của việc buôn bán vàng tại châu Âu, qua các giao dịch với đồng minh và phe đối lập. Ngày nay, phần lớn các giao dịch vàng được thực hiện với Hồng Kông và Trung Quốc. Chỉ đến cuối quý, các ngân hàng quốc gia Thụy sĩ đạt lợi nhuận 5.9 tỷ USD, phần lớn là kết quả của các cổ phiếu vàng tăng lên khá lớn.
6. Liên bang Nga
- Số tấn: 1,460.4
- Phần trăm dự trữ nước ngoài: 15%
Nga liên tục xây dựng lại khu dự trữ vàng của nó trong nhiều năm qua. Năm 2015, trở thành người mua hàng đầu, lên tới 206 tấn trong nỗ lực của nó để giảm ảnh hưởng của đô la Mỹ, và cũng là một cách để hàn gắn mối quan hệ với phương Tây sau chiến tranh lạnh kể từ khi sáp nhập bán đảo Crimea vào giữa năm 2014.
5. Trung Quốc
- Số tấn: 1,797.5
- Phần trăm dự trữ nước ngoài: 2,2 phần trăm
Vào mùa hè năm 2015, ngân hàng nhân dân Trung Quốc đã bắt đầu chia sẻ hoạt động mua bán vàng của nó hàng tháng cho lần đầu tiên kể từ năm 2009. Trong tháng mười hai, đồng đô la, euro, yên và pound là một trong những loại tiền tệ quốc tế tiền tệ của quỹ dự trữ. (Kim loại quý này chỉ chiếm 2,2 phần trăm dự trữ nước ngoài của Trung Quốc, do đó, nó có thể an toàn khi mua thêm vàng ròng.) Và trong tháng tư, Trung Quốc, nhà sản xuất vàng lớn nhất thế giới, đẩy mạnh hơn hoạt động sản xuất vàng thương mại.
4. Pháp
- Số tấn: 2,435.7
- Phần trăm dự trữ nước ngoài: 62,9%
Ngân hàng Trung ương của Pháp đã từng bán một ít vàng của nó trong nhiều năm qua, và hiện nay hành động đó đã không còn. Lượng vàng của quốc gia hiện đang được nhà nước tìm cách mua lại từ nước ngoài.
3. Ý
- Số tấn: 2,451.8
- Phần trăm dự trữ nước ngoài: 68%
Ý đã duy trì dự trữ của nó trong những năm qua, và nó có hỗ trợ từ ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Tổng thống Mario Draghi. Trong năm 2013, Khi một phóng viên hỏi Thống đốc ngân hàng của Ý, vai trò quan trọng của vàng trong danh mục đầu tư ngân hàng Trung ương là gì thì đã được trả lời rằng kim loại này là “dự trữ an toàn” thêm nữa, “vàng an toàn và ít biến động hơn so với đồng đô la”.
2. Đức
- Số tấn: 3,381
- Phần trăm dự trữ nước ngoài: 68,9%
Giống như Hà Lan, Đức đang trong quá trình mua lại nguồn vàng từ nước ngoài để dự trữ, bao gồm cả New York và Paris. Năm ngoái, đất nước mua về 210 tấn, và nó có kế hoạch đạt 3,381 tấn vàng dự trữ trong nước vào năm 2020.
1. Hoa Kỳ
- Số tấn: 8,133.5
- Phần trăm dự trữ nước ngoài: 74.9%
Là một tổ chức lớn nhất trên thế giới, những yêu cầu bồi thường trong chiến tranh thế chiến thứ 2 đã giúp Hoa Kỳ trở thành nước có nhiều vàng nhất thế giới. Nó cũng có tỷ lệ dự trữ vàng cao nhất ở nước ngoài. Trong một chiến dịch tranh cử gần đây, Donald Trump tuyên bố “chúng ta không có vàng”, nhưng từ những gì chúng ta biết, đa số vàng được để tại Fort Knox, Kentucky, với phần còn lại được để tại Philadelphia Mint, Denver Mint, văn phòng khảo nghiệm San Francisco và West Point Bullion Depository.